Chúng ta ngay từ khi sinh ra đã sỡ hữu cho mình một chất giọng riêng biệt có người trầm ấm, có người cao vút, có người thì mạnh mẽ đầy nội lực.

Đang xem: Bí quyết để hát hay

Giọng hát là năng khiếu của mỗi người nhưng không thể phủ nhận để có thể trở thành ca sĩ chuyên nghiệp thì còn phụ thuộc rất nhiều vào sự rèn luyện, kỹ thuật và nhiều yếu tố khác.

Ca hát là một kỹ năng. Và cũng như bao kỹ năng khác, nó có thể học được và cải thiện dần theo thời gian.

Trong bài viết này chúng ta sẽ thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm, bí quyết làm sao để hát hay hơn và cách luyện giọng hát hay như một ca sĩ chuyên nghiệp.

Bài viết này phù hợp với những ai?

Ca sĩ nghiệp dư đang tìm hiểu phương pháp, chiến lược luyện tập giọng hát của mình để trở thành ca sĩ chuyên nghiệp.Tất cả các bạn trẻ đam mê ca hát và muốn tìm cho mình tư liệu tham khảo cách hát hay để nâng cao khả năng ca hát của mình.

Nội dung chính của bài viết

Phần 1: Định hình phong cách âm nhạc của bạnPhần 2: Luyện giọng hát hằng ngàyPhần 3: Hoàn thiện giọng hát của bạn

Phần 1: Định hình phong cách âm nhạc của bạn

Lý do số 1 khiến đại đa số các ca sĩ nghiệp dư mặc dù hát rất hay nhưng cứ mãi bình thường, ít được người khác biết đến và cũng rất mau chóng bị lãng quên…

Đó là họ không bao giờ thực sự phát triển bản sắc riêng trong phong cách hát của họ.

Lấy ví dụ, bạn hãy nghĩ về các thí sinh tham dự trong các chương trình ca hát trên sóng truyền hình (The Voice, The Voice Kid, Việt Nam Idol,..)

*
*

Đây chính là bước khỏi đầu cho việc xây dựng nền móng sự nghiệp ca hát của bạn.

Là ca sĩ chuyên nghiệp bạn không chỉ cần hát hay là đủ mà đòi hỏi bạn cần phải hát đúng kỹ thuật.

Trên thực tế cho thấy, nhiều người sỡ hữu giọng hát rất hay nhưng họ lại không có cơ hội trở thành ca sỹ. 

Trong khi một số khác, mặc dù không hát hay lắm. Nhưng họ lại có kỹ thuật hát rất tốt và không ngừng cải thiện giọng hát của mình nhờ quá trình luyện tập và đạt được thành công.

2. Tham gia các khóa học thanh nhạc chuyên nghiệp

Việc đến các trung tâm dạy thanh nhạc chuyên nghiệp sẽ vô cùng bổ ích cho bạn.

Rõ ràng, việc được chỉ dạy bởi những người thầy thực sự có chuyên môn cao sẽ hướng dẫn cách luyện giọng cho bạn. Bạn sẽ cảm thấy tiến bộ nhanh và rõ rệt hơn là tự luyện tập tại nhà.

Bên cạnh đó, những giáo viên sẽ luôn nhắc nhở và chỉnh sửa những lỗi mà bạn gặp phải khi luyện hát. 

Bạn cũng có thể tìm hiểu: Hướng dẫn cách học luyện thanh tại nhà chi tiết

3. Tìm một nơi luyện hát mà không ai có thể nghe thấy bạn.

Ngoài việc tham gia các khóa học luyện thanh tại trung tâm. Bạn cần phải dành thời gian để luyện tập đều đặn mỗi ngày tại nhà.

Một trong những rào cản tinh thần lớn nhất đối với một ca sĩ đang cố gắng luyện giọng đó là sợ người khác nghe thấy những âm thanh “dỡ hơi” khi luyện tập.

Bất cứ khi nào bạn đang học một bài mới hoặc một kỹ thuật mới…Bạn sẽ mắc phải rất nhiều lỗi trước khi bạn tìm ra cách hát đúng.

Vấn đề là…

Khi bạn luyện tập ở một nơi mà bạn cùng phòng hoặc hàng xóm bạn có thể nghe thấy, vì bạn cảm thấy e dè khi sợ họ nghe thấy bạn phát ra những âm thanh “không hay”.

Thì bạn sẽ không thể nào dành hết 100% năng lượng và tập trung vào việc luyện tập.

Điều này sẽ là rào cản để bạn có thể đạt được những nốt nhạc đầy cảm hứng, đáng kính ngạc mà bạn mong muốn.

Do đó, việc tìm một nơi yên tĩnh, tách biệt để bạn có thể thực hành một cách thoải mái là một điều cực kỳ quan trọng.

4. Bắt đầu buổi tập bằng những bài khởi động nhẹ nhàng

Cũng giống như bất kỳ cơ bắp nào trong cơ thể bạn.

Xem thêm: Tắt Thông Báo Gmail Khi Có Mail Mới Trên Máy Tính, Bật/Tắt Thông Báo Khi Có Thư Mới Trên Gmail

Dây thanh âm cần phải có thời gian khởi động nhất định trước khi nó sẵn sàng hoạt động hết công suất.

Do đó bạn đừng nên lao vào luyện tập hết công suất với những bài tập khó.

Thay vào đó, bạn hãy chuẩn bị sẵn 2 hoặc 3 bài luyện tập nhẹ nhàng để khởi động khi bắt đầu mỗi buổi tập.

Sau đó, khi bạn đã cảm thấy tốt hơn, hãy chuyển sang một số bài hát khó hơn.

5. Đừng luyện hát chung với tiếng của ca sĩ

Rất nhiều người có thói quen luyện tập bằng cách hát cùng với ca sĩ mà họ đang muốn sao chép.

Nhưng với phương pháp này bạn sẽ không bao giờ thực sự nghe thấy “BẢN THÂN BẠN”

Bởi vì giọng hát của bạn luôn bị che lấp bởi giọng hát tuyệt vời của ca sĩ đó.

Và nó rất dễ đánh lừa bộ não của bạn tin rằng âm thanh tuyệt vời mà bạn nghe được phát ra từ chính miệng của bạn chứ không phải một người khác.

Vì vậy, hãy chắc chắn rằng không có bất kỳ giọng hát nào khác cạnh tranh khi

bạn tập hát.

Điều đó rất cần thiết để bạn cảm nhận được bạn đang hát sai ở chỗ nào và tìm cách khắc phục nó.

6. Đừng luyện hát khi không có nhạc đệm

Một lỗi khác mà các ca sĩ hay mắc phải, đó là việc thực hành hát chay mà không hề có bất kỳ nhạc đệm nào cả.

Mặc dù nó có lợi thế khi bạn có thể nhận thấy từng lỗ hổng nhỏ trong tiếng hát của bạn.

Nhưng vấn đề ở đây là bạn không có “thước đo chuẩn” để bạn follow theo. Do đó, các nốt nhạc khi bạn hát có thể bị lạc đi khắp nơi mà bạn không thể nhận thức được.

Vậy nên, hãy nhớ luôn thực hành hát kèm với nhạc đệm (guitar, piano, beat,..)

7. Luôn thuộc lời bài hát, không nên đọc

Trước khi bắt đầu thực hành một bài hát mới, bạn nên thuộc lời bài hát và ghi nhớ toàn bộ cấu trúc của bài hát bằng trái tim.

Bởi vì như vậy bạn có thể dành 100% năng lượng tinh thần của mình vào bài hát, thay vì vị phân tâm bằng cách cố gắng nhớ dòng nào sẽ hát tiếp theo.

8. Thực hành một chút và đều đặn mỗi ngày

Hãy luôn nhớ dành thời gian khoảng 30 phút đến 2 giờ một ngày để luyện hát.

Và khi bạn thích hát thì thời gian đó sẽ trôi qua thật nhanh phải không?

Vì vậy, nếu bạn thực sự muốn hát hay hơn, cách duy nhất là bạn cần phải luyện tập đều đặn hàng ngày. Bởi vì ngày cả khi bạn đã thành thạo một bài hát, nếu bạn không tiếp tục hát nó một cách thường xuyên, “bộ nhớ cơ bắp” của bạn sẽ có xu hướng quên đi mọi thứ theo thời gian.

Phần 3: Hoàn thiện giọng hát của bạn

Trong 2 phần trước chúng ta đã biết cách làm thế nào định hình phong cách của bản thân và cách luyện giọng hát hàng ngày. 

Trong phần này chúng ta sẽ thảo luận về một số chiến lược nâng cao hơn để giúp bạn dần dần tiến gần hơn đến mục tiêu hát hay như ca sĩ chuyên nghệp.

1. Học cách kiểm soát hơi thở của bạn

Một trong những dấu hiệu rõ ràng nhất của một ca sĩ có giọng hát yếu.

Là họ không có khả năng kiểm soát hơi thở của họ.

Một số dấu hiệu bạn có thể nhận thấy có thể là:

Hết hơi khi hát về cuối những đoạn dài.Hít thở nhanh để lấy hơi giữa chừng của một đoạn.

Xem thêm: 5 Cách Luộc Trứng Gà Ta Lòng Đào Ngon Và Dễ Thực, Luộc Trứng Gà Ta Bao Nhiêu Phút Thì Lòng Đào

Tin tốt là bạn có thể cải thiện khả năng kiểm soát hơi thở của mình bằng cách ý thức về nó khi luyện tập.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *